Những câu hỏi liên quan
Ngô Diệu Anh
Xem chi tiết
chung vũ thành long
14 tháng 5 2018 lúc 19:52

diêu anh ê mày mới lập à

Bình luận (0)
doanh
14 tháng 5 2018 lúc 22:28

tự làm ko hỏi nhiều bài dễ

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
6 tháng 11 2019 lúc 21:07

1

gọi số cần tìm là p.dễ thấy p lẻ

=>p=a+2 và p=b-2

=>a=p-2 và b=p+2

vì p-2,p,p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

với p-2=3=>p=5=7-2(chọn)

p=3=>p=1+2(loại)

p+2=3=>p=1(loại)

vậy p=5

2

vì p1, p2, p3 là 3 số nguyên tố (SNT) > 3 
theo giả thiết: 
p3 = p2 + d = p1 + 2d (*) 
=> d = p3 - p2 là số chẵn ( vì p3, p2 lẻ) 
đặt d = 2m, xét các trường hợp: 
* m = 3k => d chia hết cho 6 
* m = 3k + 1: khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 2 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 4 
do p1 là SNT > 3 nên p1 chia 3 dư 1 hoặc 2 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p2 = p1 + 6k + 2 chia hết cho 3 => p2 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p1 chia 3 dư 2 => p3 = p1 + 12k + 4 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (---nt--) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 1 
* m = 3k + 2, khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 4 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 8 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p3 = p1 + 12k + 8 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p 1 chia 3 dư 2 => p2 = p1 + 6k + 4 chia hết cho 3 => p2 là hợp số ( không thỏa gt) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 2 
vậy để p1, p 2, p 3 đồng thời là 3 SNT thì m = 3k => d = 2m = 6k chia hết cho 6.

3

ta có p,p+1,p+2 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.

mà p,p+2 là SNT >3 nên p,p+2 ko chia hết cho 3 và là số lẻ

=>p+1 chia hết cho 3 và p+1 chẵn=>p+1 chia hết cho 6

4

vì p là SNT >3=>p=3k+1 hoặc p=3k+2

với p=3k+1=>p+8=3k+9 chia hết cho 3

với p=3k+2=>p+4=3k+6 ko phải là SNT

vậy p+8 là hợp số

5

vì 8p-1 là SNt nên p>3=>8p ko chia hết cho 3

vì 8p,8p+1,8p-1 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.mà 8p,8p-1 là SNT >3=>8p+1 chia hết cho 3 và 8p+1>3

=>8p+1 là hợp số

6.

Ta có: Xét:

+n=0=>n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15(hợp số,loại)

+n=1

=>n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16(hợp số,loại)

+n=2

=>n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17(hợp số,loại)

+n=3

=>n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18(hợp số,loại)

+n=4

n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19(SNT,chọn)

Nếu n>4 sẽ có dạng 4k+1;4k+2;4k+3

+n=4k+1

⇔n+3=4k+1+3=4k+4⇔n+3=4k+1+3=4k+4(hợp số,loại)

+n=4k+2

=>n+13=4k+2+13=4k+15n+13=4k+2+13=4k+15(hợp số,loại)

+n=4k+3

=>n+3=4k+3+3=4k+6n+3=4k+3+3=4k+6(hợp số,loại)

⇔n=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi chuyen
12 tháng 3 2022 lúc 14:44

4.vì p là số nguyên tố >3

nên p có dạng 3k+1;3k+2

xét p=3k+1 ta có :p+4=(3k+1)+4=3k+5(thỏa mãn)

xét p=3k+2 ta có: p+4=(3k+2)+4=3k+6 chia hết cho 3(trái với đề bài)

vậy p+8=(3k+1)+8=3k+9 chia hết cho 3

Vậy p+8 là hợp số

 

Bình luận (0)
Băng Suga
Xem chi tiết
doan nhat anh
13 tháng 3 2018 lúc 18:08

mik hieu dc 3 cau roi

Bình luận (0)
Trịnh Thị Nga
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
4 tháng 4 2017 lúc 11:10

B=n(n4-4n2+4)-n3 = n5-4n3+4n-n3=n5-5n3+4n=n(n4-5n2+4)=n(n4-n2-4n2+4)=n[n2(n2-1)-4(n2-1)]=n(n2-1)(n2-4)=n(n-1)(n-2)(n+1)(n+2)

=> B=(n-2)(n-1).n(n+1)(n+2)

Nhận thấy, các số (n-2); (n-1); n; (n+1) và (n+2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên ít nhất phải có 2 số là số chẵn và 1 số phải có tận cùng là 5 hoặc 0

=> Số tận cùng của B là 0

=> B chia hết cho 10 với mọi n thuộc Z

Bình luận (0)
Trịnh Thị Nga
4 tháng 4 2017 lúc 15:28

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
26 tháng 11 2016 lúc 21:56

bạn cảm ơn ai vay có bn ấy có giup bn làm đau

Bình luận (0)
Tran Thi Hue
26 tháng 11 2016 lúc 21:20

mk chua hok den nen ko co bit lam

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
26 tháng 11 2016 lúc 21:23

cảm ơn b nhé

Bình luận (0)
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 19:44

Đây là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)

Mà 24 chia hết cho 3 và 8 nên n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 3 và 8

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 19:26

sửa đề: N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)

=(a2+3a-2-6)-(a2+2a-3a-6)

=a2+a-6-a2+a+6=2a là số chẵn với mọi a thuộc Z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Trí
15 tháng 4 2020 lúc 19:42

C1: nếu a chẳn thì (a-2) và (a+20) là số chẳn. Do đó (a-2)(a+3) và (a-3)(a+20) chẳn nên N chẳn.

nếu a lẻ thì (a+3) và (a-3) là số chẳn. Do đó (a-2)(a+3) và (a-3)(a+20) chẳn nên N chẳn.

C2:

vì a thuộc Z nên a có thể viết bằng: a = 2n hoặc a = 2n+1.

Nếu a = 2n thì N=(2n-2)(2n+3) - (2n-3)(2n+20) = 2*[(n-1)(2n+3) - (2n-3)(n+10)]. Do đó N là số chẳn.

Nếu a= 2n+1 thì N =(2n+1 -2)(2n+1+3) -(2n+1-3)(2n+1+20) = 2*[(2n-1)(n+1) - (n-1)(2n+21)]. Do đó N là số chẳn.

Kết luận: N chẳn với mọi a.(DPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hưng
15 tháng 4 2020 lúc 20:08

Xét 2 trường hợp:

+ Trường hợp 1: a là 1 số chẵn

                  => a=2k \(\left(k\inℤ\right)\)

Ta có (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20)= (2k-2)(2k+3)-(2k-3)(2k+20)= 2(k-1)(2k+3)-(2k-3).2(k+10)

                                                                                            = 2. [(k-1)(2k+3)-(2k-3)(k+10)] \(⋮2\)

                     => (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn.

 + Trường hợp 2: a là 1 số lẻ

                  => a=2k+1 \(\left(k\inℤ\right)\)

Ta có (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20)=(2k+1-2)(2k+1+3)-(2k+1-3)(2k+1+20)=(2k-1).2(k+2)-2(k-1)(2k+21)

                                                                                                           = 2.[(2k-1)(k+2)-(k-1)(2k+21)] \(⋮2\)

                      => (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn.

Vậy nếu a\(\inℤ\)thì  N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn

Bạn tham khảo bài làm của mik nhé!!! k cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thiệu thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Hy
12 tháng 8 2016 lúc 14:21

n3 - n

= n ( n2 - 1)

= ( n - 1 ) n (n + 1)

Đây la tích ba số nguyen liên tiep nen chia het cho 6 voi moi so nguyen n

Nhớ ủg hộ mk nha pn

Bình luận (0)